Có lần ngồi đọc chung một tờ rơi quảng cáo, tôi nói với Hải, điều dưỡng viên tại một bệnh viện tư: “Em vay tiền để mua căn hộ đi!”. Cậu nhân viên y tế ấy ngần ngừ: “Em sợ không đủ tiền để trả lãi ngân hàng!”.
Hải cho biết, ngoài tất cả các khoản tiền ở trọ,
tiền ăn uống, chi tiêu, cậu để dư ra được 5 triệu đồng mỗi tháng. Đó là số dư
không lớn, nhưng cũng chẳng phải là nhỏ. Dù vậy, thái độ “sợ mang nợ” của cậu
khiến mọi cơ hội đều trôi qua. Cứ thấy có dự án nào khoảng chừng 700 – 800 triệu
đồng/căn, tôi đều đưa đường link giới thiệu cho Hải tham khảo, kèm theo những
lời động viên, nhưng Hải đều chần chừ không dám quyết định.
Lần khác, thấy vài người quen mua căn nhà ở chợ
Bình Chánh, khá xa Sài Gòn, nhưng có sổ đỏ đàng hoàng để thế chấp vay ngân hàng,
tôi mừng quá, lại báo tin cho Hải. Cậu hỏi về giá tiền, cũng không cao lắm, 395
triệu đồng, mà đất nhà khá vuông vắn, 5×20, 1 trệt 1 lầu. Hỏi đường đi kỹ lưỡng
thì cách nơi Hải làm việc chừng 15 km. Với quãng đường này thì… ok, nhưng vì nhà
nằm trong hẻm hóc vắng vẻ nên không phù hợp để Hải đi làm về lúc đêm khuya. Nên
lại tặc lưỡi cho qua: “Thôi, em không thấy phù hợp”.
Sau 3 lần chuyển phòng trọ, mới đây, Hải đã
chuyển về ở một căn phòng lầu 2 trong dãy nhà liên kế của khu dân cư mới ngay
gần bệnh viện cậu làm việc. Giá thuê là 1,2 triệu đồng/tháng. Tôi đã có lần nhẩm
tính cùng Hải, nếu như mua căn hộ giá 800 triệu đồng, được vay trong khoản ưu
đãi 5% kéo dài 15 năm, thì trung bình cả vốn lẫn lãi, người mua sẽ phải trả
chừng hơn 4 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, trước khi được làm thủ tục vay, vẫn
phải đóng đủ 30%. Số tiền vài trăm triệu ban đầu, không phải đóng ngay lập tức,
mà theo tiến độ xây dựng của dự án.
Nếu chưa đủ, có thể xoay xở mượn bà con dòng họ,
rồi trả lại dần dần. Tới khi căn hộ xây dựng xong, tiền cho thuê cũng đủ để trả
vốn lẫn lãi cho ngân hàng, như vậy thì sẽ ổn định hơn. Đến thời điểm nào đó cần
thiết, có thể bán đi vẫn có lãi. Hợp đồng mình đã vay, chuyển sang cho người mua
mới cũng không khó khăn gì.
Dù được phân tích và bàn tính nát nước, thấy được
mặt trái mặt phải của vấn đề, nhưng Hải vẫn không thể đưa ra được quyết định vay
tiền mua nhà. Nấn ná mãi, cho tới giờ đã 2 năm, lương của Hải làm ra được bỏ vào
trong ngân hàng, số dư lãi càng ngày càng ít đi, tiền chi phí sinh hoạt càng
ngày càng nhiều lên, cậu cũng thấy xót. Nhưng nghĩ đến 2 từ “đi vay”, thì lại
thấy ớn! Vậy, giờ phải biết làm sao để có nơi chốn ăn, ngủ của riêng mình?!
Khác với Hải, một cô bạn đồng nghiệp của tôi, tên
Mai, đã ung dung sống tại căn hộ xinh đẹp trên đường Nguyễn Văn Linh, huyện Bình
Chánh. Trước đây, Mai sống cùng gia đình nhà chồng, với tất cả sự phức tạp
thường thấy của đại gia đình nhiều thế hệ. Sau 12 năm làm việc trong một cơ quan
nhà nước, Mai đã tích lũy được vài trăm triệu đồng. Cô mua căn hộ đã có sổ hồng,
và dùng chính sổ hồng đó để đi vay ngân hàng với thời hạn 10 năm. Mai cho biết
số tiền cả gốc lẫn lãi cô phải trả ngân hàng là hơn 5 triệu đồng mỗi tháng.
Đã hơn 1 năm trôi qua, tiền gốc ban đầu cũng đã
hạ xuống, may hơn nữa, tiền lãi cũng giảm đi do lãi suất cho vay hạ dần, cuộc
sống của vợ chồng Mai ổn định và tươm tất. Trước đây, chỉ có ngày cuối tuần, là
cả gia đình Mai về căn hộ để sống cho thoải mái. Đến giờ, cô đã chuyển hẳn sang
nơi ở mới, và việc về thăm gia đình bên nội được duy trì khi cả nhà được nghỉ
học, nghỉ làm. Mối quan hệ gia đình cũng chẳng còn căng thẳng như trước.
Xét ở khía cạnh khách quan, đi vay nợ là chuyện
chẳng đặng đừng. Không có ai đang ở trong tâm trạng mắc nợ, mà lại cảm thấy
không lo lắng. Tuy nhiên, tùy theo từng trường hợp, mà bạn đưa ra những quyết
định cho phù hợp hoàn cảnh và trạng thái cá nhân. Đừng gắng theo người khác, để
“cố đấm ăn xôi”, nhưng cũng đừng thủ thế quá, mà để chục năm sau cũng chưa có
nhà để ở, trong khi đồng tiền thì ngày càng mất giá.
Có người, đi vay nợ thì bất an, nhưng với các
trường hợp khác, như Hải, thì đi vay để tìm kiếm được sự bình an cho cuộc sống.
Có lần ngồi đọc chung một tờ rơi quảng cáo, tôi nói với Hải, điều dưỡng viên tại một bệnh viện tư: “Em vay tiền để mua căn hộ đi!”. Cậu nhân viên y tế ấy ngần ngừ: “Em sợ không đủ tiền để trả lãi ngân hàng!”.
Hải cho biết, ngoài tất cả các khoản tiền ở trọ, tiền ăn uống, chi tiêu, cậu để dư ra được 5 triệu
đồng mỗi tháng. Đó là số dư không lớn, nhưng cũng chẳng phải là nhỏ. Dù
vậy, thái độ “sợ mang nợ” của cậu khiến mọi cơ hội đều trôi qua. Cứ
thấy có dự án nào khoảng chừng 700 – 800 triệu đồng/căn, tôi đều đưa
đường link giới thiệu cho Hải tham khảo, kèm theo những lời động viên, nhưng Hải đều chần chừ không dám quyết định.
Lần khác, thấy vài người quen
mua căn nhà ở chợ Bình Chánh, khá xa Sài Gòn, nhưng có sổ đỏ đàng hoàng
để thế chấp vay ngân hàng, tôi mừng quá, lại báo tin cho Hải. Cậu hỏi
về giá tiền, cũng không cao lắm, 395 triệu đồng, mà đất nhà khá vuông
vắn, 5×20, 1 trệt 1 lầu. Hỏi đường đi kỹ lưỡng thì cách nơi Hải làm việc
chừng 15 km. Với quãng đường này thì… ok, nhưng vì nhà nằm trong hẻm
hóc vắng vẻ nên không phù hợp để Hải đi làm về lúc đêm khuya. Nên lại tặc lưỡi cho qua: “Thôi, em không thấy phù hợp”.
Sau 3 lần chuyển phòng trọ, mới đây, Hải
đã chuyển về ở một căn phòng lầu 2 trong dãy nhà liên kế của khu dân cư
mới ngay gần bệnh viện cậu làm việc. Giá thuê là 1,2 triệu đồng/tháng.
Tôi đã có lần nhẩm tính cùng Hải, nếu như mua căn hộ giá 800 triệu đồng,
được vay trong khoản ưu đãi 5% kéo dài 15 năm, thì trung bình cả vốn
lẫn lãi, người mua sẽ phải trả chừng hơn 4 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên,
trước khi được làm thủ tục vay, vẫn phải đóng đủ 30%. Số tiền vài trăm
triệu ban đầu, không phải đóng ngay lập tức, mà theo tiến độ xây dựng của dự án.
Nếu chưa đủ, có thể xoay xở mượn bà con
dòng họ, rồi trả lại dần dần. Tới khi căn hộ xây dựng xong, tiền cho
thuê cũng đủ để trả vốn lẫn lãi cho ngân hàng, như vậy thì sẽ ổn định
hơn. Đến thời điểm nào đó cần thiết, có thể bán đi vẫn có lãi. Hợp đồng
mình đã vay, chuyển sang cho người mua mới cũng không khó khăn gì.
Dù được phân tích và bàn tính nát nước,
thấy được mặt trái mặt phải của vấn đề, nhưng Hải vẫn không thể đưa ra
được quyết định vay tiền mua nhà. Nấn ná mãi, cho tới giờ đã 2 năm,
lương của Hải làm ra được bỏ vào trong ngân hàng, số dư lãi càng ngày
càng ít đi, tiền chi phí sinh hoạt càng ngày càng nhiều lên, cậu cũng
thấy xót. Nhưng nghĩ đến 2 từ “đi vay”, thì lại thấy ớn! Vậy, giờ phải
biết làm sao để có nơi chốn ăn, ngủ của riêng mình?!
Khác với Hải, một cô bạn đồng nghiệp của tôi, tên Mai, đã ung dung sống tại căn hộ xinh đẹp trên đường Nguyễn Văn Linh, huyện Bình Chánh. Trước đây, Mai sống cùng gia đình nhà
chồng, với tất cả sự phức tạp thường thấy của đại gia đình nhiều thế
hệ. Sau 12 năm làm việc trong một cơ quan nhà nước, Mai đã tích lũy được
vài trăm triệu đồng. Cô mua căn hộ đã có sổ hồng, và dùng chính sổ hồng
đó để đi vay ngân hàng với thời hạn 10 năm. Mai cho biết số tiền cả gốc
lẫn lãi cô phải trả ngân hàng là hơn 5 triệu đồng mỗi tháng.
Đã hơn 1 năm trôi qua, tiền gốc ban đầu
cũng đã hạ xuống, may hơn nữa, tiền lãi cũng giảm đi do lãi suất cho vay
hạ dần, cuộc sống của vợ chồng Mai ổn định và tươm tất. Trước đây, chỉ
có ngày cuối tuần, là cả gia đình Mai về căn hộ để sống cho thoải mái.
Đến giờ, cô đã chuyển hẳn sang nơi ở mới, và việc về thăm gia đình bên
nội được duy trì khi cả nhà được nghỉ học, nghỉ làm. Mối quan hệ gia
đình cũng chẳng còn căng thẳng như trước.
Xét ở khía cạnh khách quan, đi vay nợ là
chuyện chẳng đặng đừng. Không có ai đang ở trong tâm trạng mắc nợ, mà
lại cảm thấy không lo lắng. Tuy nhiên, tùy theo từng trường hợp, mà bạn
đưa ra những quyết định cho phù hợp hoàn cảnh và trạng thái cá nhân.
Đừng gắng theo người khác, để “cố đấm ăn xôi”, nhưng cũng đừng thủ thế
quá, mà để chục năm sau cũng chưa có nhà để ở, trong khi đồng tiền thì
ngày càng mất giá.
Có người, đi vay nợ thì bất an, nhưng với các trường hợp khác, như Hải, thì đi vay để tìm kiếm được sự bình an cho cuộc sống.
- See more at: http://kenhtinnhadat.net/nguoi-tre-nen-vay-tien-mua-nha-hay-la-mai-di-thue/#sthash.HbKrzZPn.dpufCó lần ngồi đọc chung một tờ rơi quảng cáo, tôi nói với Hải, điều dưỡng viên tại một bệnh viện tư: “Em vay tiền để mua căn hộ đi!”. Cậu nhân viên y tế ấy ngần ngừ: “Em sợ không đủ tiền để trả lãi ngân hàng!”.
Hải cho biết, ngoài tất cả các khoản tiền ở trọ, tiền ăn uống, chi tiêu, cậu để dư ra được 5 triệu
đồng mỗi tháng. Đó là số dư không lớn, nhưng cũng chẳng phải là nhỏ. Dù
vậy, thái độ “sợ mang nợ” của cậu khiến mọi cơ hội đều trôi qua. Cứ
thấy có dự án nào khoảng chừng 700 – 800 triệu đồng/căn, tôi đều đưa
đường link giới thiệu cho Hải tham khảo, kèm theo những lời động viên, nhưng Hải đều chần chừ không dám quyết định.
Lần khác, thấy vài người quen
mua căn nhà ở chợ Bình Chánh, khá xa Sài Gòn, nhưng có sổ đỏ đàng hoàng
để thế chấp vay ngân hàng, tôi mừng quá, lại báo tin cho Hải. Cậu hỏi
về giá tiền, cũng không cao lắm, 395 triệu đồng, mà đất nhà khá vuông
vắn, 5×20, 1 trệt 1 lầu. Hỏi đường đi kỹ lưỡng thì cách nơi Hải làm việc
chừng 15 km. Với quãng đường này thì… ok, nhưng vì nhà nằm trong hẻm
hóc vắng vẻ nên không phù hợp để Hải đi làm về lúc đêm khuya. Nên lại tặc lưỡi cho qua: “Thôi, em không thấy phù hợp”.
Sau 3 lần chuyển phòng trọ, mới đây, Hải
đã chuyển về ở một căn phòng lầu 2 trong dãy nhà liên kế của khu dân cư
mới ngay gần bệnh viện cậu làm việc. Giá thuê là 1,2 triệu đồng/tháng.
Tôi đã có lần nhẩm tính cùng Hải, nếu như mua căn hộ giá 800 triệu đồng,
được vay trong khoản ưu đãi 5% kéo dài 15 năm, thì trung bình cả vốn
lẫn lãi, người mua sẽ phải trả chừng hơn 4 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên,
trước khi được làm thủ tục vay, vẫn phải đóng đủ 30%. Số tiền vài trăm
triệu ban đầu, không phải đóng ngay lập tức, mà theo tiến độ xây dựng của dự án.
Nếu chưa đủ, có thể xoay xở mượn bà con
dòng họ, rồi trả lại dần dần. Tới khi căn hộ xây dựng xong, tiền cho
thuê cũng đủ để trả vốn lẫn lãi cho ngân hàng, như vậy thì sẽ ổn định
hơn. Đến thời điểm nào đó cần thiết, có thể bán đi vẫn có lãi. Hợp đồng
mình đã vay, chuyển sang cho người mua mới cũng không khó khăn gì.
Dù được phân tích và bàn tính nát nước,
thấy được mặt trái mặt phải của vấn đề, nhưng Hải vẫn không thể đưa ra
được quyết định vay tiền mua nhà. Nấn ná mãi, cho tới giờ đã 2 năm,
lương của Hải làm ra được bỏ vào trong ngân hàng, số dư lãi càng ngày
càng ít đi, tiền chi phí sinh hoạt càng ngày càng nhiều lên, cậu cũng
thấy xót. Nhưng nghĩ đến 2 từ “đi vay”, thì lại thấy ớn! Vậy, giờ phải
biết làm sao để có nơi chốn ăn, ngủ của riêng mình?!
Khác với Hải, một cô bạn đồng nghiệp của tôi, tên Mai, đã ung dung sống tại căn hộ xinh đẹp trên đường Nguyễn Văn Linh, huyện Bình Chánh. Trước đây, Mai sống cùng gia đình nhà
chồng, với tất cả sự phức tạp thường thấy của đại gia đình nhiều thế
hệ. Sau 12 năm làm việc trong một cơ quan nhà nước, Mai đã tích lũy được
vài trăm triệu đồng. Cô mua căn hộ đã có sổ hồng, và dùng chính sổ hồng
đó để đi vay ngân hàng với thời hạn 10 năm. Mai cho biết số tiền cả gốc
lẫn lãi cô phải trả ngân hàng là hơn 5 triệu đồng mỗi tháng.
Đã hơn 1 năm trôi qua, tiền gốc ban đầu
cũng đã hạ xuống, may hơn nữa, tiền lãi cũng giảm đi do lãi suất cho vay
hạ dần, cuộc sống của vợ chồng Mai ổn định và tươm tất. Trước đây, chỉ
có ngày cuối tuần, là cả gia đình Mai về căn hộ để sống cho thoải mái.
Đến giờ, cô đã chuyển hẳn sang nơi ở mới, và việc về thăm gia đình bên
nội được duy trì khi cả nhà được nghỉ học, nghỉ làm. Mối quan hệ gia
đình cũng chẳng còn căng thẳng như trước.
Xét ở khía cạnh khách quan, đi vay nợ là
chuyện chẳng đặng đừng. Không có ai đang ở trong tâm trạng mắc nợ, mà
lại cảm thấy không lo lắng. Tuy nhiên, tùy theo từng trường hợp, mà bạn
đưa ra những quyết định cho phù hợp hoàn cảnh và trạng thái cá nhân.
Đừng gắng theo người khác, để “cố đấm ăn xôi”, nhưng cũng đừng thủ thế
quá, mà để chục năm sau cũng chưa có nhà để ở, trong khi đồng tiền thì
ngày càng mất giá.
Có người, đi vay nợ thì bất an, nhưng với các trường hợp khác, như Hải, thì đi vay để tìm kiếm được sự bình an cho cuộc sống.
- See more at: http://kenhtinnhadat.net/nguoi-tre-nen-vay-tien-mua-nha-hay-la-mai-di-thue/#sthash.HbKrzZPn.dpuf
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét